Với chút biến tấu nhỏ, bạn đã có thể sáng tạo món sushi chay thật ngon cho ngày ăn chay với thành phần chủ yếu là rau củ thanh đạm, mang lại cho bạn cảm giác mới lạ, ăn hoài không ngán. Bạn cũng có thể làm và bới theo cho những bữa trưa văn phòng thật tiện lợi, gọn gàng và vẫn đảm bảo đủ chất để cung cấp cho sức khoẻ của bạn.


Sushi chay thơm ngon đến khó cưỡng

Sushi chay lạ miệng dễ làm

Với chút biến tấu nhỏ, bạn đã có thể sáng tạo món sushi chay thật ngon cho ngày ăn chay với thành phần chủ yếu là rau củ thanh đạm, mang lại cho bạn cảm giác mới lạ, ăn hoài không ngán. Bạn cũng có thể làm và bới theo cho những bữa trưa văn phòng thật tiện lợi, gọn gàng và vẫn đảm bảo đủ chất để cung cấp cho sức khoẻ của bạn.


Sushi chay thơm ngon đến khó cưỡng
Đọc thêm..
Món gà kho teriyaki này có thêm phần sốt ăn kèm rất đặc biệt, chắc hẳn sẽ làm bạn phát thèm cho xem!
Cách làm món gà kho teriyaki khá đơn giản nhưng lại mang một hương vị khá mới lạ. Thịt gà vừa mềm lại thấm đậm gia vị, ăn với cơm nóng thì miễn chê. Hãy vào bếp và học ngay cách làm gà kho teriyaki cực ngon này nhé!
Gà kho Teriyaki

Cách làm gà kho teriyaki vừa ngon vừa lạ

Món gà kho teriyaki này có thêm phần sốt ăn kèm rất đặc biệt, chắc hẳn sẽ làm bạn phát thèm cho xem!
Cách làm món gà kho teriyaki khá đơn giản nhưng lại mang một hương vị khá mới lạ. Thịt gà vừa mềm lại thấm đậm gia vị, ăn với cơm nóng thì miễn chê. Hãy vào bếp và học ngay cách làm gà kho teriyaki cực ngon này nhé!
Gà kho Teriyaki
Đọc thêm..
Đất nước mặt trời mọc nổi tiếng với các Samurai, Ninja hay các võ sĩ Sumo to lớn. Nhưng bạn đã bao giờ thắc mắc các võ sĩ này tại sao lại to lớn và khỏe mạnh vậy chưa? Món lẩu Sumo chính là bí quyết của họ đấy. Hãy cùng theo dõi cách học nấu ăn ngon này nhé!


A. Nguyên liệu:
  • - 280 gr thịt đùi gà
  • - 200 ge bắp cải
  • - 150 gr củ cải
  • - 1 củ hành dài của Nhật Bản
  • - 4 cây nấm shiitake
B. Làm nước dùng
  • - 1.2 lít nước dùng dashi
  • - 1 thìa cafe xì dầu
  • - 1 thìa cafe muối
C. Để trang trí
  • - Vừng trắng xay
Cách làm:

1. Xắt thịt gà thành những miếng vuông, cỡ 3 cm. Củ cải gọt vỏ, cắt hạt lựu dài 5mm.

2. Cà rốt cắt bỏ phần đầu. Gọt vỏ rồi bổ đôi theo chiều dọc. Đặt phần mặt phẳng của mỗi miếng vừa xắt, cắt thành miếng dày 4 mm. Làm tương tự với các miếng còn lại.

3. Bắp cải cắt bỏ lõi, xắt thành miếng hình vuông. Nấm shiitake xắt đôi.

4. Làm nước dùng. Cho 1.3 lít nước sôi vào nồi, đun sôi. Cho vào nồi 180 gr katsumo – bushi, tức là cá ngừ khô hun khói bào mỏng. Giảm nhỏ lửa và đun trong khoảng 2 – 3 phút. Đổ nước dùng qua rây để lọc.

5. Cho nước dùng vào nồi lẩu lớn, đun sôi. Cho thịt gà vào. Nước trong nồi sôi lại thì giảm nhỏ lửa và đun trong 5 phút. Vớt bọt hoặc váng nổi lên mặt nước. Sau 5 phút cho vào 1 thìa canh xì dầu và 1 thìa cafe muối.

6. Cho củ cải, cà rốt vào nồi. Sau đó cho nấm shiitake. Đậy nắp vung rồi đun bằng lửa trong khoảng 5 phút. Cuối cùng cho hành và bắp cải vào, đun khoảng 2 – 3 phút hoặc hơn. Khi bắp cải đã mềm, các bạn nếm xem nước dùng đã vừa chưa. Nếu nhạt thì nêm thêm muối và xì dầu. Ngoài ra bạn có thể bỏ thêm tôm, mực hay cá mình thích nhé.

7. Múc ra chén. Lưu ý múc nhiều thịt, rau và nước. Trang trí bằng vừng trắng nghiền.

Với hương vị thơm bùi và ngọt nhẹ của nước dùng, thêm chút tươi ngon của thịt gà bạn sẽ thực sự cảm thấy “mát lòng mát dạ” và sẽ quên đi cái nắng nóng trong mùa hè với món lẩu Sumo.

Chúc các bạn thành công.

Lẩu sumo Nhật Bản

Đất nước mặt trời mọc nổi tiếng với các Samurai, Ninja hay các võ sĩ Sumo to lớn. Nhưng bạn đã bao giờ thắc mắc các võ sĩ này tại sao lại to lớn và khỏe mạnh vậy chưa? Món lẩu Sumo chính là bí quyết của họ đấy. Hãy cùng theo dõi cách học nấu ăn ngon này nhé!


A. Nguyên liệu:
  • - 280 gr thịt đùi gà
  • - 200 ge bắp cải
  • - 150 gr củ cải
  • - 1 củ hành dài của Nhật Bản
  • - 4 cây nấm shiitake
B. Làm nước dùng
  • - 1.2 lít nước dùng dashi
  • - 1 thìa cafe xì dầu
  • - 1 thìa cafe muối
C. Để trang trí
  • - Vừng trắng xay
Cách làm:

1. Xắt thịt gà thành những miếng vuông, cỡ 3 cm. Củ cải gọt vỏ, cắt hạt lựu dài 5mm.

2. Cà rốt cắt bỏ phần đầu. Gọt vỏ rồi bổ đôi theo chiều dọc. Đặt phần mặt phẳng của mỗi miếng vừa xắt, cắt thành miếng dày 4 mm. Làm tương tự với các miếng còn lại.

3. Bắp cải cắt bỏ lõi, xắt thành miếng hình vuông. Nấm shiitake xắt đôi.

4. Làm nước dùng. Cho 1.3 lít nước sôi vào nồi, đun sôi. Cho vào nồi 180 gr katsumo – bushi, tức là cá ngừ khô hun khói bào mỏng. Giảm nhỏ lửa và đun trong khoảng 2 – 3 phút. Đổ nước dùng qua rây để lọc.

5. Cho nước dùng vào nồi lẩu lớn, đun sôi. Cho thịt gà vào. Nước trong nồi sôi lại thì giảm nhỏ lửa và đun trong 5 phút. Vớt bọt hoặc váng nổi lên mặt nước. Sau 5 phút cho vào 1 thìa canh xì dầu và 1 thìa cafe muối.

6. Cho củ cải, cà rốt vào nồi. Sau đó cho nấm shiitake. Đậy nắp vung rồi đun bằng lửa trong khoảng 5 phút. Cuối cùng cho hành và bắp cải vào, đun khoảng 2 – 3 phút hoặc hơn. Khi bắp cải đã mềm, các bạn nếm xem nước dùng đã vừa chưa. Nếu nhạt thì nêm thêm muối và xì dầu. Ngoài ra bạn có thể bỏ thêm tôm, mực hay cá mình thích nhé.

7. Múc ra chén. Lưu ý múc nhiều thịt, rau và nước. Trang trí bằng vừng trắng nghiền.

Với hương vị thơm bùi và ngọt nhẹ của nước dùng, thêm chút tươi ngon của thịt gà bạn sẽ thực sự cảm thấy “mát lòng mát dạ” và sẽ quên đi cái nắng nóng trong mùa hè với món lẩu Sumo.

Chúc các bạn thành công.
Đọc thêm..
Nhật Bản là đất nước có nền ẩm thực thanh tao, nhẹ nhàng và phù hợp theo từng mùa. Do đó, trong chuyên mục học nấu ăn ở đâu hôm nay, mời bạn cùng theo dõi cách nấu món canh mang hương vị của mùa thu - Imo-ni (canh khoai sọ Nhật Bản).

Imo-ni – món canh mang hương vị của mùa thu
Nguyên liệu:
  • - Khoai sọ: 320g
  • - Củ cải trắng: 150g
  • - Thịt gà: 120g
  • - Nấm shimeji: 100g (có thể dùng nấm khác để thay thế)
  • - Hành negi: 1 cây
  • - Katsuo-no-kezuribushi (cá ngừ khô hun khói bào mỏng): 15g
  • - Xì dầu: 2 muỗng canh
  • - Đường: 2 muỗng cà phê
Sơ chế:
- Khoai sọ rửa sạch, cắt bỏ đầu và đuôi, sau đó gọt vỏ, cắt thành miếng vừa ăn rồi cho vào nước ngâm.

- Củ cải trắng gọt vỏ, rửa sạch rồi cắt miếng vừa ăn.

- Nhẹ tay rửa sạch nấm shimeji, cắt nỏ phần cứng rồi nhẹ tay tách rời từng cây nấm.

- Hành negi rửa sạch rồi cắt thành từng miếng dài.

- Thịt gà rửa sạch rồi cắt miếng mỏng vừa ăn.

Cách nấu:
- Bạn lấy một chiếc nồi lớn, cho khoảng 850ml nước bắc lên bếp nấu sôi và cho cá ngừ bào mỏng vào, khuấy đều rồi nấu tiếp 1 – 2 phút nữa rồi lọc lấy nước, cho nước vào lại nồi. đây là bước nấu nước dùng dashi.

- Tiếp theo, bạn cho khoai sọ, củ cải trắng vào nước dùng dashi nấu sôi, giảm lửa, mở vung ra vớt bọt rồi hầm tiếp 20 phút cho khoai mềm, để biết khoai đã mềm chưa, bạn có thể dùng que tăm xiên qua thử nhé.

- Sau đó, bạn cho 2 muỗng cà phê đường, 2 muỗng canh xì dầu vào để cho canh có vị đậm đà. Tiếp đến cho thịt gà và nấm shimeji vào, đậy vung lại nhưng hơi hé rồi hầm với lửa nhỏ thêm 5 phút nữa.

- Cuối cùng, bạn cho hành negi vào, nấu thêm 1 phút nữa là xong.

Hi vọng hướng dẫn nấu canh khoai sọ trên đây đã giúp bạn bổ sung vào thực đơn một món canh ngon đến từ xứ sở hoa anh đào.

Imo-ni: Món canh khoai sọ Nhật Bản

Nhật Bản là đất nước có nền ẩm thực thanh tao, nhẹ nhàng và phù hợp theo từng mùa. Do đó, trong chuyên mục học nấu ăn ở đâu hôm nay, mời bạn cùng theo dõi cách nấu món canh mang hương vị của mùa thu - Imo-ni (canh khoai sọ Nhật Bản).

Imo-ni – món canh mang hương vị của mùa thu
Nguyên liệu:
  • - Khoai sọ: 320g
  • - Củ cải trắng: 150g
  • - Thịt gà: 120g
  • - Nấm shimeji: 100g (có thể dùng nấm khác để thay thế)
  • - Hành negi: 1 cây
  • - Katsuo-no-kezuribushi (cá ngừ khô hun khói bào mỏng): 15g
  • - Xì dầu: 2 muỗng canh
  • - Đường: 2 muỗng cà phê
Sơ chế:
- Khoai sọ rửa sạch, cắt bỏ đầu và đuôi, sau đó gọt vỏ, cắt thành miếng vừa ăn rồi cho vào nước ngâm.

- Củ cải trắng gọt vỏ, rửa sạch rồi cắt miếng vừa ăn.

- Nhẹ tay rửa sạch nấm shimeji, cắt nỏ phần cứng rồi nhẹ tay tách rời từng cây nấm.

- Hành negi rửa sạch rồi cắt thành từng miếng dài.

- Thịt gà rửa sạch rồi cắt miếng mỏng vừa ăn.

Cách nấu:
- Bạn lấy một chiếc nồi lớn, cho khoảng 850ml nước bắc lên bếp nấu sôi và cho cá ngừ bào mỏng vào, khuấy đều rồi nấu tiếp 1 – 2 phút nữa rồi lọc lấy nước, cho nước vào lại nồi. đây là bước nấu nước dùng dashi.

- Tiếp theo, bạn cho khoai sọ, củ cải trắng vào nước dùng dashi nấu sôi, giảm lửa, mở vung ra vớt bọt rồi hầm tiếp 20 phút cho khoai mềm, để biết khoai đã mềm chưa, bạn có thể dùng que tăm xiên qua thử nhé.

- Sau đó, bạn cho 2 muỗng cà phê đường, 2 muỗng canh xì dầu vào để cho canh có vị đậm đà. Tiếp đến cho thịt gà và nấm shimeji vào, đậy vung lại nhưng hơi hé rồi hầm với lửa nhỏ thêm 5 phút nữa.

- Cuối cùng, bạn cho hành negi vào, nấu thêm 1 phút nữa là xong.

Hi vọng hướng dẫn nấu canh khoai sọ trên đây đã giúp bạn bổ sung vào thực đơn một món canh ngon đến từ xứ sở hoa anh đào.
Đọc thêm..
Với cách tẩm bột, cách chiên cùng với sự kết hợp những gia vị truyền thống Nhật Bản, những miếng gà chiên giòn Karaage là một món ăn biểu trưng cho sự tinh tế và đơn giản 

Rượu sake trở thành gia vị ướp, khiến thực khách dường như cũng say ngây ngất với vị ngon của từng miếng gà chiên Karaage hấp dẫn. Không chỉ mang vị cay nồng độc đáo, bạn còn có thể cảm nhận được rất nhiều những sắc vị khác được kết hơp một cách khéo léo và hài hoà, cho món ăn này một hương vị đậm đà ấn tượng . 


Tham khảo cách làm các món gà khác:
Cùng học nấu ăn ngon với món Nhật tiêu biểu cho sự tinh tế và đơn giản trong cách chế biến, món gà miếng chiên giòn Karaage sẽ được hướng dẫn chi tiết sau đây


CHUẨN BỊ CÁC NGUYÊN LIỆU:

  • - Thịt đùi gà: 500g
  • - Bột mỳ khô: 35g
  • - Tinh bột khoai tây: 25g
  • - Gừng tươi: 1 củ 
  • - Tỏi: 1 nhánh
  • - Chanh tươi: ½ quả
  • - Nước tương ngọt Nhật Bản: 1 tsp
  • - Rượu Sake Nhật Bản: 1 tsp
  • - Dầu mè: 1 tsp
  • - Dầu ăn: 15ml
  • - Gia vị gồm có: đường cát, tiêu xay, muối ăn
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM:

- Gừng bào vỏ, tỏi bóc sạch vỏ, cả hai cùng đem băm thật nhuyễn

- Thịt đùi ga rút xương, rửa sạch, thấm cho ráo nước rồi cắt thành những miếng vuông 5cm, ướp thịt với 1tsp muối, 2 tsp gừng và tỏi băm, 1 tsp tiêu xay, 2 tbsp rượu sakê, và 1 tbsp nước cốt chanh tươi vào trộn đều với thịt gà, ướp thịt trong 1 tiếng với nhiệt độ mát . 

- Bột khoai tây và bột mỳ trộn đều với nhau, pha thêm ½ tsp muối cho đều. Cho những miếng thịt gà thấm ướp vào tô bột, lăn đều cho bột bám đều xung quanh miếng gà

- Đun đầu nóng sôi đến nhiệt độ 160 độ C, thả từng miếng thịt gà vào chiên vàng giòn, khoảng 90 giây là thịt đã chuyển màu rất nhanh chóng. Chiên từng ít một để dầu không bị hạ nhiệt, vớt từng mẻ gà chiên ra đĩa. 

- Tăng nhiệt dộ dầu lên thành 180 độ c, lưu ý là dầu phải đủ nhiều để ngập cả miếng gà, tiếp tục cho tất cả gà vào chiên lần 2. Đến 45 giây, dùng một vá lớn, vớt toàn bộ phần gà chiên , trút ra đĩa có lót giấy thấm dầu

Trình bày món ăn đơn giản với một ít lá xà lách xoăn tươi ngon và thêm 1 vài lát canh cắt mỏng, vừa đẹp vừa tinh tế như chính hương vị của món ăn vậy. 

Chúc các bạn thực hiện thành công

Gà miếng chiên giòn Karaage – món ngon Nhật Bản

Với cách tẩm bột, cách chiên cùng với sự kết hợp những gia vị truyền thống Nhật Bản, những miếng gà chiên giòn Karaage là một món ăn biểu trưng cho sự tinh tế và đơn giản 

Rượu sake trở thành gia vị ướp, khiến thực khách dường như cũng say ngây ngất với vị ngon của từng miếng gà chiên Karaage hấp dẫn. Không chỉ mang vị cay nồng độc đáo, bạn còn có thể cảm nhận được rất nhiều những sắc vị khác được kết hơp một cách khéo léo và hài hoà, cho món ăn này một hương vị đậm đà ấn tượng . 


Tham khảo cách làm các món gà khác:
Cùng học nấu ăn ngon với món Nhật tiêu biểu cho sự tinh tế và đơn giản trong cách chế biến, món gà miếng chiên giòn Karaage sẽ được hướng dẫn chi tiết sau đây


CHUẨN BỊ CÁC NGUYÊN LIỆU:

  • - Thịt đùi gà: 500g
  • - Bột mỳ khô: 35g
  • - Tinh bột khoai tây: 25g
  • - Gừng tươi: 1 củ 
  • - Tỏi: 1 nhánh
  • - Chanh tươi: ½ quả
  • - Nước tương ngọt Nhật Bản: 1 tsp
  • - Rượu Sake Nhật Bản: 1 tsp
  • - Dầu mè: 1 tsp
  • - Dầu ăn: 15ml
  • - Gia vị gồm có: đường cát, tiêu xay, muối ăn
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM:

- Gừng bào vỏ, tỏi bóc sạch vỏ, cả hai cùng đem băm thật nhuyễn

- Thịt đùi ga rút xương, rửa sạch, thấm cho ráo nước rồi cắt thành những miếng vuông 5cm, ướp thịt với 1tsp muối, 2 tsp gừng và tỏi băm, 1 tsp tiêu xay, 2 tbsp rượu sakê, và 1 tbsp nước cốt chanh tươi vào trộn đều với thịt gà, ướp thịt trong 1 tiếng với nhiệt độ mát . 

- Bột khoai tây và bột mỳ trộn đều với nhau, pha thêm ½ tsp muối cho đều. Cho những miếng thịt gà thấm ướp vào tô bột, lăn đều cho bột bám đều xung quanh miếng gà

- Đun đầu nóng sôi đến nhiệt độ 160 độ C, thả từng miếng thịt gà vào chiên vàng giòn, khoảng 90 giây là thịt đã chuyển màu rất nhanh chóng. Chiên từng ít một để dầu không bị hạ nhiệt, vớt từng mẻ gà chiên ra đĩa. 

- Tăng nhiệt dộ dầu lên thành 180 độ c, lưu ý là dầu phải đủ nhiều để ngập cả miếng gà, tiếp tục cho tất cả gà vào chiên lần 2. Đến 45 giây, dùng một vá lớn, vớt toàn bộ phần gà chiên , trút ra đĩa có lót giấy thấm dầu

Trình bày món ăn đơn giản với một ít lá xà lách xoăn tươi ngon và thêm 1 vài lát canh cắt mỏng, vừa đẹp vừa tinh tế như chính hương vị của món ăn vậy. 

Chúc các bạn thực hiện thành công
Đọc thêm..
Học nấu ăn mời bạn cùng học cách thực hiện món cà ri khô Kiểu Nhật Doraikare thơm ngon, lạ miệng được làm từ cơm chiên với các thành phần đã được trộn bột cà ri.


Cà ri khô Kiểu Nhật Doraikare được làm từ cơm chiên với các thành phần đã được trộn bột cà ri

Nguyên liệu:
  • - Cơm nấu chín, khô: 600g
  • - Thịt gà: 100g
  • - Hành tây: 100g
  • - Ớt chuông: 2 quả
  • - Nho khô: 1 muỗng canh
  • - Dầu thực vật: 2 muỗng canh
  • - Bột cà ri: 2 muỗng cà phê
  • - Sốt cà chua ketchup: 2 muỗng cà phê
  • - Xì dầu: 1 muỗng cà phê
  • - Tiêu, muối
Sơ chế:
  • - Thịt gà rửa sạch, cắt hạt lựu rồi ướp với tí hạt tiêu và muối.
  • - Hành tây bóc vỏ, rửa sạch, cắt hạt lựu.
  • - Ớt chuông rửa sạch, bổ đôi theo chiều dọc, bỏ cuống và hạt sau đó cắt miếng nhỏ.
  • - Nho khô rửa qua và để ráo nước.
Cách chế biến:
- Bạn đặt chảo lên bếp, bật bếp để làm nóng chảo rồi cho 1 muỗng canh dầu ăn vào.
- Dầu nóng, bạn hạ lửa nhỏ rồi cho thịt gà vào xào chín và có màu, tiếp đến cho hành tây cùng ớt chuông vào xào chung và chờ đến khi hai nguyên liệu này đổi màu.
- Tiếp theo, bạn cho bột cà ri cùng sốt cà chua ketchup vào rồi khuấy đều. Sau đó cho 1 muỗng canh dầu còn lại vào thì tắt bếp.
- Tiếp đến, bạn cho cơm vào chảo, nếu cơm đã nguội thì hãy hâm nóng để hạt cơm tơi ra rồi mới cho vào chảo, bước cho cơm vào chảo, bạn nhớ tắt bếp để dễ dàng trong việc trộn đều các nguyên liệu.
- Sau khi cho cơm vào, bạn bật lại lửa và tiếp tục xào cơm với các nguyên liệu trong chảo.
- Cuối cùng, bạn cho nho khô vào, thêm nửa muỗng cà phê muối, 1 muỗng cà phê xì dầu rồi trộn đều lần cuối. Như vậy là đã xong món cà ri khô kiểu Nhật Doraikare rồi đấy.
Lâu lâu, nếu đổi vị với những món ăn ngon, lạ sẽ làm cho bữa ăn của gia đình bạn trở nên đặc sắc, hấp dẫn hơn, vì vậy, bạn hãy thử thực hiện món cà ri khô kiểu Nhật này để chiêu đãi cả nhà nhé!

Món ngon Doraikare - Cà ri khô Nhật Bản

Học nấu ăn mời bạn cùng học cách thực hiện món cà ri khô Kiểu Nhật Doraikare thơm ngon, lạ miệng được làm từ cơm chiên với các thành phần đã được trộn bột cà ri.


Cà ri khô Kiểu Nhật Doraikare được làm từ cơm chiên với các thành phần đã được trộn bột cà ri

Nguyên liệu:
  • - Cơm nấu chín, khô: 600g
  • - Thịt gà: 100g
  • - Hành tây: 100g
  • - Ớt chuông: 2 quả
  • - Nho khô: 1 muỗng canh
  • - Dầu thực vật: 2 muỗng canh
  • - Bột cà ri: 2 muỗng cà phê
  • - Sốt cà chua ketchup: 2 muỗng cà phê
  • - Xì dầu: 1 muỗng cà phê
  • - Tiêu, muối
Sơ chế:
  • - Thịt gà rửa sạch, cắt hạt lựu rồi ướp với tí hạt tiêu và muối.
  • - Hành tây bóc vỏ, rửa sạch, cắt hạt lựu.
  • - Ớt chuông rửa sạch, bổ đôi theo chiều dọc, bỏ cuống và hạt sau đó cắt miếng nhỏ.
  • - Nho khô rửa qua và để ráo nước.
Cách chế biến:
- Bạn đặt chảo lên bếp, bật bếp để làm nóng chảo rồi cho 1 muỗng canh dầu ăn vào.
- Dầu nóng, bạn hạ lửa nhỏ rồi cho thịt gà vào xào chín và có màu, tiếp đến cho hành tây cùng ớt chuông vào xào chung và chờ đến khi hai nguyên liệu này đổi màu.
- Tiếp theo, bạn cho bột cà ri cùng sốt cà chua ketchup vào rồi khuấy đều. Sau đó cho 1 muỗng canh dầu còn lại vào thì tắt bếp.
- Tiếp đến, bạn cho cơm vào chảo, nếu cơm đã nguội thì hãy hâm nóng để hạt cơm tơi ra rồi mới cho vào chảo, bước cho cơm vào chảo, bạn nhớ tắt bếp để dễ dàng trong việc trộn đều các nguyên liệu.
- Sau khi cho cơm vào, bạn bật lại lửa và tiếp tục xào cơm với các nguyên liệu trong chảo.
- Cuối cùng, bạn cho nho khô vào, thêm nửa muỗng cà phê muối, 1 muỗng cà phê xì dầu rồi trộn đều lần cuối. Như vậy là đã xong món cà ri khô kiểu Nhật Doraikare rồi đấy.
Lâu lâu, nếu đổi vị với những món ăn ngon, lạ sẽ làm cho bữa ăn của gia đình bạn trở nên đặc sắc, hấp dẫn hơn, vì vậy, bạn hãy thử thực hiện món cà ri khô kiểu Nhật này để chiêu đãi cả nhà nhé!
Đọc thêm..
Cùng tìm hiểu công thức học nấu ăn món mì kim chi tại nhà nhé! Đảm bảo các bạn sẽ trang bị cho mình thêm một món ăn ngon hết sức độc đáo đấy.


Nguyên liệu:
  • Mì Hàn Quốc: 1/2 kg.
  • Xương heo: 1/2 kg.
  • Kim chi: 300g.
  • Bắp lấy hạt: 100g.
  • Nấm bào ngư: 100g.
  • Cài thìa: 100g.
  • Thịt ba gọi: 200g.
  • Lá rong biển khô, cà rốt, dưa leo
  • Gia vị: đường, hạt nêm, muối.

Cách làm

Cải thìa rửa sạch, ngâm với nước muối khoảng 20 phút thì rửa lại rồi để ráo. Sau đó cắt khúc vừa ăn. Nấm bào ngư ngâm nước muối sau đó rửa sạch.

Nấu nước dùng xương heo, nêm nếm gia vị cho vừa ăn. Nước sôi cho nấm, kim chi vào và nêm lại cho có vị chua ngọt.

Thịt ba gọi chiên cho chín vàng.

Luộc mì, cà rốt, cải thìa rồi để ráo.

Cà rốt cắt khoanh mỏng, dưa leo cắt sợi vừa ăn.

Cho mì vào tô, sắp thịt và rau cải lên chan nước dùng kim chi là có thể thưởng thức rồi.

Cách nấu mì kim chi tại nhà

Cùng tìm hiểu công thức học nấu ăn món mì kim chi tại nhà nhé! Đảm bảo các bạn sẽ trang bị cho mình thêm một món ăn ngon hết sức độc đáo đấy.


Nguyên liệu:
  • Mì Hàn Quốc: 1/2 kg.
  • Xương heo: 1/2 kg.
  • Kim chi: 300g.
  • Bắp lấy hạt: 100g.
  • Nấm bào ngư: 100g.
  • Cài thìa: 100g.
  • Thịt ba gọi: 200g.
  • Lá rong biển khô, cà rốt, dưa leo
  • Gia vị: đường, hạt nêm, muối.

Cách làm

Cải thìa rửa sạch, ngâm với nước muối khoảng 20 phút thì rửa lại rồi để ráo. Sau đó cắt khúc vừa ăn. Nấm bào ngư ngâm nước muối sau đó rửa sạch.

Nấu nước dùng xương heo, nêm nếm gia vị cho vừa ăn. Nước sôi cho nấm, kim chi vào và nêm lại cho có vị chua ngọt.

Thịt ba gọi chiên cho chín vàng.

Luộc mì, cà rốt, cải thìa rồi để ráo.

Cà rốt cắt khoanh mỏng, dưa leo cắt sợi vừa ăn.

Cho mì vào tô, sắp thịt và rau cải lên chan nước dùng kim chi là có thể thưởng thức rồi.
Đọc thêm..
Là một trong những nguyên liệu nấu ăn truyền thống của người Nhật, mì Udon ngày nay được phổ biến khắp thế giới. Với công thức chế biến mì Udon truyền thống sau đây, hi vọng bạn sẽ chế biến thành công món mì ngon cho cả nhà mình thưởng thức. Nào, hãy cùng vào bếp và trải nghiệm nhé.

Mì Udon, nóng hổi và hấp dẫn

Để làm mì Udon, bạn cần:
- 300 g tôm sú tươi loại vừa (40 con/kg)
- 300g mực tươi
- 300 g bào ngư (nếu có)
- 300g thịt đùi gà (gà ta)
- 500 g mì Udon
- 300g Kamaboko (bánh cá Nhật)
- 300g Surimi (thịt xay)
- 3 trái bắp, 3 khúc mía cắt khúc, 3 cây Konbu (để nước dùng ngọt)
- Rau, củ ăn kèm: cải thảo, củ cải mặn, quả mướp hương, rau tần ô, Nấm đông cô, nấm bào ngư, nấm kim, Boa rô
- Gia vị: Kỷ tử, Kamaboko, rượu Sake, nước đường, 5g gừng tươi - cạo sạch vỏ, nước tương của Nhật

Sơ chế:
Tôm sú rửa sạch, cắt bỏ đường chỉ đen. Mực tươi, Kamaboko thái miếng. Bào ngư lấy thịt, để ráo. Các loại rau, củ đem rửa ngâm nước muối. Riêng nấm đông cô có thể luộc sơ, vắt ráo cho bớt mùi hôi.
 Mướp hương, củ sắn, bắp, boa rô, gừng thái nhỏ hoặc cắt khúc tùy loại. 

Cách nấu mì Udon ngon:
1. Chuẩn bị nồi nước nhỏ. Cho gừng, hành lá vào nồi nước, đun sôi. Trụng mực, tôm vào nồi nước. Sau đó, vớt ra chén nước đá để mực, thịt tôm săn chắc và giữ được màu đẹp.
2. Đặt chảo lên bếp cho nóng rồi cho dầu ăn vào. Tiếp đến cho boa rô và gừng vào xào cho thơm thơm. Sau đó, lần lượt cho thịt gà, củ sắn, cà rốt, bắp, mướp hương, các loại nấm, bào ngư, củ cải mặn vào xòa và đảo đều. Cuối cùng nêm vào nồi khoảng 1 – 1.5 lít nước.
3. Chờ nồi nước dùng sôi, bạn cho thêm mía, kỷ tử, rượu sake, nước tương, nước đường để nước lẩu có mùi thơm. 
4. Cho phần nước dùng này vào nồi đất, đặt lên bếp than hoặc bếp cồn, đun sôi. Khi ăn, cho nấm, đậu hủ, rau cải vào, ăn kèm với mì udon. 

Món mì udon với cách làm khá đơn giản nhưng đảm bảo sẽ đem đến cho bạn một bữa ăn vô cùng lạ miệng, thơm ngon đậm phong cách Nhật Bản.  Đặc biệt, món lẩu mì Udon là sự kết hợp hoàn hảo giữa sợi mì Udon dai mềm, thơm ngon cùng nước dùng dậy mùi thơm, thịt gà, hải sản đậm đà ngọt vị. Ngày mưa gió, bạn hãy trổ tài làm mì Udon cho cả nhà mình thưởng thức, Với hương vị hoàn toàn mới lạ, món lẩu mì này chắc chắn sẽ làm cả nhà bạn thích thú đấy.

Chúc bạn thực hiện thành công và ngon miệng với món mì Udon.

Cùng http://hocnauanuytin.blogspot.com/ trở thành đầu bếp của gia đình nhé! Với những món ăn chay thanh đạm sau bạn sẽ càng tự tin để chuẩn bị những bữa cơm cho gia đình mình.

Nóng hỏi Mì Udon Nhật Bản

Là một trong những nguyên liệu nấu ăn truyền thống của người Nhật, mì Udon ngày nay được phổ biến khắp thế giới. Với công thức chế biến mì Udon truyền thống sau đây, hi vọng bạn sẽ chế biến thành công món mì ngon cho cả nhà mình thưởng thức. Nào, hãy cùng vào bếp và trải nghiệm nhé.

Mì Udon, nóng hổi và hấp dẫn

Để làm mì Udon, bạn cần:
- 300 g tôm sú tươi loại vừa (40 con/kg)
- 300g mực tươi
- 300 g bào ngư (nếu có)
- 300g thịt đùi gà (gà ta)
- 500 g mì Udon
- 300g Kamaboko (bánh cá Nhật)
- 300g Surimi (thịt xay)
- 3 trái bắp, 3 khúc mía cắt khúc, 3 cây Konbu (để nước dùng ngọt)
- Rau, củ ăn kèm: cải thảo, củ cải mặn, quả mướp hương, rau tần ô, Nấm đông cô, nấm bào ngư, nấm kim, Boa rô
- Gia vị: Kỷ tử, Kamaboko, rượu Sake, nước đường, 5g gừng tươi - cạo sạch vỏ, nước tương của Nhật

Sơ chế:
Tôm sú rửa sạch, cắt bỏ đường chỉ đen. Mực tươi, Kamaboko thái miếng. Bào ngư lấy thịt, để ráo. Các loại rau, củ đem rửa ngâm nước muối. Riêng nấm đông cô có thể luộc sơ, vắt ráo cho bớt mùi hôi.
 Mướp hương, củ sắn, bắp, boa rô, gừng thái nhỏ hoặc cắt khúc tùy loại. 

Cách nấu mì Udon ngon:
1. Chuẩn bị nồi nước nhỏ. Cho gừng, hành lá vào nồi nước, đun sôi. Trụng mực, tôm vào nồi nước. Sau đó, vớt ra chén nước đá để mực, thịt tôm săn chắc và giữ được màu đẹp.
2. Đặt chảo lên bếp cho nóng rồi cho dầu ăn vào. Tiếp đến cho boa rô và gừng vào xào cho thơm thơm. Sau đó, lần lượt cho thịt gà, củ sắn, cà rốt, bắp, mướp hương, các loại nấm, bào ngư, củ cải mặn vào xòa và đảo đều. Cuối cùng nêm vào nồi khoảng 1 – 1.5 lít nước.
3. Chờ nồi nước dùng sôi, bạn cho thêm mía, kỷ tử, rượu sake, nước tương, nước đường để nước lẩu có mùi thơm. 
4. Cho phần nước dùng này vào nồi đất, đặt lên bếp than hoặc bếp cồn, đun sôi. Khi ăn, cho nấm, đậu hủ, rau cải vào, ăn kèm với mì udon. 

Món mì udon với cách làm khá đơn giản nhưng đảm bảo sẽ đem đến cho bạn một bữa ăn vô cùng lạ miệng, thơm ngon đậm phong cách Nhật Bản.  Đặc biệt, món lẩu mì Udon là sự kết hợp hoàn hảo giữa sợi mì Udon dai mềm, thơm ngon cùng nước dùng dậy mùi thơm, thịt gà, hải sản đậm đà ngọt vị. Ngày mưa gió, bạn hãy trổ tài làm mì Udon cho cả nhà mình thưởng thức, Với hương vị hoàn toàn mới lạ, món lẩu mì này chắc chắn sẽ làm cả nhà bạn thích thú đấy.

Chúc bạn thực hiện thành công và ngon miệng với món mì Udon.

Cùng http://hocnauanuytin.blogspot.com/ trở thành đầu bếp của gia đình nhé! Với những món ăn chay thanh đạm sau bạn sẽ càng tự tin để chuẩn bị những bữa cơm cho gia đình mình.
Đọc thêm..